Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 13:51

A B C D M K H

a/

Xét tg vuông MCA và tg vuông MCK có

CM chung 

CA=CK (gt)

=> tg MCA = tg MCK (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

b/

Xét tg ACK có

\(CM\perp AK\) (gt)

\(AD\perp BC\) (gt)

=> H là trực tâm tg ACK => \(KH\perp AC\)

Mà \(AB\perp AC\)

=> KH//AB

c/

Xét tg vuông AMH và tg vuông KMH có

tg MCA = tg MCK (cmt) => MA=MK

MH chung

=> tg vuông AMH = tg vuông KMH  (Hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HA=HK (1)

Xét tg vuông KDH có

HD<HK (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) => HD<HA

 

 

 

Bình luận (0)
ĐÌnh Minh
Xem chi tiết
Silver Cat
Xem chi tiết
04. Nguyễn Ngọc Ánh 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔMHC và ΔMKC có

CH=CK

\(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\) 

CM chung

Do đó: ΔMHC=ΔMKC

Suy ra: MH=MK

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:48

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:56

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 20:13

3.

O D B C M A

a)Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM:

                OAM=OBM=90

                AOM=BOM

                OM chung

=>\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM(cạnh huyền-góc nhọn)=>AO=BO và AM=BM=>OM là đường trung trực của AB

b)Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)BMC:

                 DAM=CBM=90

                  AM=BM(chứng minh trên)

                  AMD=BMC(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMC(g-c-g)=>DM=CM=>\(\Delta\)CMD cân tại M

c)Do DM=CM(chứng minh trên)

Nên:DM+AM=MC+AM=AC

Suy ra DM+AM=AC

Bình luận (0)
Vũ Lê Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết